0983.522.949 Contact@binhyen.com.vn

TIN TỨC

   Công nghệ
   Đầu tư
   Dịch vụ

   Liên hệ chúng tôi
Email
Tên
Số điện thoại
Tin nhắn
Gửi thông tin

 
   Lượt truy cập
Visits Lượt truy cập:
Các khách hàng Ngày hôm nay: 149
Số thành viên Ngày hôm qua: 83
Tổng Tổng: 49265
TIN TỨC

Mực nước xả các hồ thủy điện hiện nay là bao nhiêu?
15 Tháng Giêng 2023 :: 2:34 CH :: 612 Views :: 0 Comments :: Blog

Thủy điện xuất hiện đã làm thay đổi cuộc sống của con người một cách đáng kể. Tuy nhiên, nó cũng có tác động tích cực và tiêu cực. Hiện nay Mực nước xả các hồ thủy điện là bao nhiêu? Tất cả sẽ được trả lời trong bài viết dưới đây.
[MỤC LỤC]

Mực nước xả các hồ thủy điện

1. Mực nước xả các hồ thủy điện

Dưới đây là Mực nước xả các hồ thủy điện được chúng tôi đo được vào năm 2023. Mời quý bạn đọc tham khảo:

Tên hồ

Mực nước thượng lưu (m)

Mực nước hạ lưu (m)

Lưu lượng đến hồ (m3/s)

Tổng lưu lượng xả

Số cửa xả đáy

Số cửa xả mặt

Tổng lưu lượng xả (m3/s)

Lưu lượng cháy máy (m3/s)

Lưu lượng xả qua tràn (m3/s)

BẮC BỘ

ĐÔNG BẮC BỘ

Tuyên Quang

116.53

48.02

65

123

123

0

0

0

TÂY BẮC BỘ

Thác Bà

55.63

21.62

55

60

60

0

0

0

Hòa Bình

115.19

8.6

895

274

254

0

0

0

Lai Châu

282.97

209.24

82

0

0

0

0

0

Bản Chát

470.12

369.45

10.5

0

0

0

0

0

Huội Quảng

369.45

209.3

5.3

5

0

0

0

0

Sơn La

209.26

115.63

136

812

812

0

0

0

BẮC TRUNG BỘ

Thủy điện Khe Bố

64.34

39.79

17.29

112.54

112.54

0

0

0

Bản Vẽ

193.98

76.35

45

0

0

0

0

0

Quảng Trị

478.87

103

5

0

0

0

0

0

A Lưới

552.307

61.4

22.5

1.42

0

0

0

0

Trung Sơn

154.46

88.8

81

81

81

0

0

0

NAM TRUNG BỘ

Vĩnh Sơn A

775.1

0

5.54111

13.93

13.6

0

0

0

Vĩnh Sơn B

826.0

0

2.5

0

0

0

0

0

Vĩnh Sơn C

981.0

0

2

0

0

0

0

0

Sông Ba Hạ

104.38

37.2

150

0

0

0

0

0

Sông Hinh

209.0

56.5

155.561

155.561

55.5611

0

0

0

A Vương

59.3

0

0

0

0

0

0

0

Sông Tranh 2

174.21

71.2

95.91

10.65

4.95

0

0

0

Sông Bung 2

601.45

226

14.9467

0

0

0

0

0

Sông Bung 4

219.98

98

40.2222

0

0

0

0

0

TÂY NGUYÊN

Buôn Tua Srah

486.244

429.8

32

0

0

0

0

0

Buôn Kuop

409.38

302.1

253

16.58

0

0

0

0

Srepok 3

271.129

206.81

284

0.74

0

0

0

0

Kanak

514.38

455

8.67

0

0

0

0

0

An Khê

428.45

414.352

33.78

8

0

0

0

0

Sê San 4

213.84

153.78

13

0

0

0

0

0

Sê San 4A

153.72

138.3

0

195

195

0

0

0

Sê San 3A

238.95

214.09

0

0

0

0

0

0

Thượng Kon Tum

1160.0

210.92

33.44

33.44

27.7756

0

0

0

Pleikrông

569.33

511.76

70

0

0

0

0

0

Ialy

511.52

304.2

70

0

0

0

0

0

Sê San 3

303.67

238.5

177

264

264

0

0

0

Đơn Dương

1042.222

243

4.91

9.85

9.85

0

0

0

Hàm Thuận

599.441

323.8

21.11

2.9

0

0

0

0

Đa Mi

323.717

173.59

1.67

0

0

0

0

0

Đại Ninh

877.734

210

15

0.7

0

0

0

0

Đồng Nai 3

588.001

475.61

14.56

0

0

0

0

0

Đồng Nai 4

475.61

287.5

2.5

2.5

0

0

0

0

ĐÔNG NAM BỘ

Thác Mơ

215.421

109.5

26.1766

0

0

0

0

0

Trị An

58.688

1.2

150

0

0

0

0

0

TÂY NAM BỘ

2. Mực nước xả các hồ thủy điện có ảnh hưởng như thế nào?

Bên cạnh những lợi ích thiết thực mà thủy điện mang đến như: giảm tải khí thải, phát triển kinh tế hay đảm bảo công bằng xã hội,..Thì thủy điện còn một số mặt hạn chế cơ bản sau:

2.1. Nhấn chìm rừng đầu nguồn

Theo các chuyên gia, để tạo ra 1MW công suất thủy điện. Khi đó phải mất đi 10 - 30 ha rừng. Tiếp đó để có 1.000 ha hồ chứa nước cũng cần san phẳng, giải phóng từ 1.000 - 2.000 ha đất từ các  phía thượng nguồn.

Mà theo khoa học, chức năng sinh thái quan trọng nhất của rừng chính là điều hòa khí hậu, giữ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất. Rừng luôn được xem là nhân tố tự nhiên quan trọng, bảo vệ, cải thiện môi trường sống của cả hành tinh. Khi việc phá rừng xảy ra nhiều đã gây biến đổi trên phạm vi toàn cầu.  Biểu hiện rõ rệt nhất chính là trái đất nóng lên, hoạt động của bão lụt, hạn hán, cháy rừng, dịch bệnh… Bên cạnh đó, diện tích suy giảm cũng làm các loại động vật sinh sống ở đó bị tụt giảm thậm chí là tuyệt chủng.
Tham khảo:

Cách gửi định vị qua zalo  
Chăm sóc khách hàng điện lực

Mực nước xả các hồ thủy điện
Diện tích rừng đầu nguồn bị ảnh hưởng do xây dựng đập thủy điện

2.2. Dòng chảy bị cạn kiệt

Về phía hạ lưu, do dòng chảy cạn kiệt nên nhiều vùng bị xâm thực, nước biển dâng cao cũng  ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống.

2.3. Thay đổi dòng chảy

Việc xây dựng đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy đến các cửa sông. Và đây được coi là nguyên nhân làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn cá. Theo các nhà sinh học, khoảng 20% loài sinh vật nước ngọt đang trên bờ vực tuyệt chủng do tác động của những con đập ngăn đến các dòng sông.
Tham khảo: 
Cung cấp khí nito công nghiệp

Mực nước xả các hồ thủy điện
Hồ thủy điện Hòa Bình

2.4. Ngăn dòng trầm tích

Ngoài gây sụt giảm sinh vật, thì việc xây đập chặn còn ngăn dòng trầm tích chảy xuống hạ lưu. Điều này khiến nhiều bờ sông suy yếu và sụt đáy sông.

2.5. Gây hạn chế cấp nước cho các mục tiêu khác

Trong mùa cạn, do việc chú ý đến sản lượng điện, nhiều hồ chứa thuỷ điện sẽ tăng cường việc tích nước để dự trữ phát điện. Khi đó,lượng nước xả xuống hạ lưu không đáng kể, đôi khi bị ngừng hoàn toàn. Từ đó, gây ảnh hưởng hay gây bất lợi đến việc cung cấp nước cho những mục đích sử dụng khác ở hạ du. Chẳng hạn như cấp nước sinh hoạt, tưới cây, giao thông, thuỷ sản... đồng thời cũng làm biến đổi chế độ dòng chảy và suy thoái hệ sinh thái, hệ thủy sinh.
Tham khảo
Bảo trì hệ thống điện năng lượng mặt trời

Mực nước xả các hồ thủy điện
Xây dựng hồ thủy điện làm hạn chế các mục tiêu khác

2.6. Thay đổi, làm xấu chất lượng nước

Bên cạnh đó, thuỷ điện làm biến đổi rất nhiều chất lượng nước trong thời gian đầu tích nước vào lòng hồ. Bởi quá trình phân huỷ thực vật bên trong lòng hồ. Do thay đổi chế độ dòng chảy do vậy lượng các chất hữu cơ trong nước tại các công trình thuỷ điện bị giảm. Sự đa dạng cả về số lượng các loài cá và các loài thuỷ sinh bị thay đổi rõ rệt. Đặc biệt với những loại di trú theo mùa, hoặc làm mất đi các bãi đẻ trong mùa sinh sản của chúng.

2.7. Một trong những nguyên nhân gây ra lũ lụt

Ngoài lý do chính là thiên nhiên là mưa nhiều tạo nên lũ lụt, thì đôi lúc tác động của con người lại là nguyên nhân chính.

Dưới góc độ kỹ thuật, quản lý vận hành, hồ thủy điện có khả năng chống lũ được nhiều hơn là gây nên lũ lụt. Do vậy có thể khẳng định, thủy điện không phải là nguyên nhân gây lũ lụt. Tuy nhiên nếu quy hoạch sai, vận hành sai các công trình thủy điện, đây sẽ là những nguyên nhân gây ra lũ lụt. Đó là chưa kể đến "công lao" của thủy điện trong khả năng giúp điều tiết giảm thiểu nguy cơ lũ lụt.

Ở Việt Nam, lượng điện do thủy điện mang đến chiếm tỷ trọng khá lớn. Ngoài ra, nhu cầu dùng điện còn gia tăng trong khi phát triển các nguồn điện khác còn nhiều hạn chế. Do vậy, đây vẫn là nguồn năng lượng cần khai thác hiệu quả.

 
Comments
Hiện tại không có lời bình nào!
  Đăng lời bình

Trong phần này bạn có thể đăng lời bình





Gửi lời bình   Huỷ Bỏ

TIN BÀI KHÁC
Cách Phân Biệt Hợp Đồng EPC Và PPP Cần Lưu Ý
Những Quy Định Về Tổng Thầu EPC Nên Biết
Tổng Thầu EPC Dự Án Điện Mặt Trời - Bình Yên Energy
Tầm Quan Trọng, Ưu Điểm Của Hợp Đồng Tổng Thầu EPC
Lợi Ích Của Hệ Thống Điện Mặt Trời Trong Xây Dựng
Phân Loại Các Hệ Thống Điện Năng Lượng Mặt Trời
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Của Hệ Thống Điện Mặt Trời
Ứng Dụng Của Năng Lượng Mặt Trời Trong Xây Dựng Nhà Ở
Tìm Hiểu Hợp Đồng EPC Trong Xây Dựng Tại Bình Yên Energy
Top 5 Cách Lựa Chọn Nhà Thầu EPC Uy Tín Chất Lượng 2023
Công ty cổ phần năng lượng Bình Yên
Maps
Số 94 Ngụy Như Kon Tum - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
Hotline:0983522949
Contact@binhyen.com.vn
   

Công ty cổ phần
Năng lượng Bình Yên
Số 94 Ngụy Như Kon Tum 
Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
Hotline:0983.522.949
Contact@binhyen.com.vn
   

22 Tháng Mười 2024    Đăng Ký   Đăng Nhập 
Copyright by www.binhyenenergy.vn | Thỏa Thuận Dịch Vụ | Bảo Vệ Thông Tin